Thứ Ba, 28 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHỤ GIA CHO XI MĂNG, BÊ TÔNG VÀ VỮA


 DEMING là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Bộ xây dựng cấp phép hoạt động  theo Quyết định số 1394/QĐ-BXD với chức năng nhiệm vụ chính: thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật với số hiệu QCVN 16:2014/BXD
           Hiện nay, tất cả các sản phẩm có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
           Phụ gia cho bê tông và vữa nằm trong nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng cần phải chứng nhận hợp quy theo Thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD. Phụ gia cho bê tông và vữa là các chất được đưa vào trong quá trình sản xuất bê tông và vữa để đạt được chỉ tiêu chất lượng yêu cầu nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến tính chất của hỗn hợp bê tông, bê tông, vữa sau khi đóng rắn và cốt thép trong bê tông. Phụ gia cho bê tông và vữa bao gồm phụ gia khoáng và phụ gia hoá học. 

    Quy trình chứng nhận hợp quy phụ gia cho bê tông và vữa:
1. Làm hợp đồng
2. Đăng ký chứng nhận: Khách hàng cung cấp các thông tin về sản phẩm, thông tin lô hàng (với PT7), thông tin đơn vị nhập khẩu hoặc sản xuất. (PT5).
  • Với đơn vị nhập khẩu  thì sẽ chứng nhận theo Phương thức 7, khách hàng sẽ cung cấp  bộ hồ sơ nhập khẩu (bao gồm: Hợp đồng, Hóa đơn, Vận đơn, Packing list, CO/CQ, Tờ khai…), sau khi đăng ký chứng nhận thì cầm bản đăng ký chứng nhận lên trình hải quan để lấy hàng về kho (trong trường hợp được phép giải phóng hàng về trước), đồng thời sắp xếp lịch đánh giá và lấy mẫu lô hang.
  • Với các đơn vị sản xuất thì sắp xếp thời gian để tiến hành đánh giá.
3. Tiến hành đánh giá lô hàng (với Phương thức 7), đánh giá nhà máy sản xuất (với Phương thức 5) và thực hiện lấy mẫu để tiến hành thử nghiệm.
4. Sau khi có kết quả thử nghiệm thì tiến hành cấp giấy chứng nhận hợp quy cho lô hàng (với PT7) và cho nhà máy (với PT5)
5. Hỗ trợ khách hàng công bố hợp quy tại Sở Xây dựng.
6. Giám sát nhà máy ( với Phương thức 5) 12 tháng/lần.
        Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
         Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
Viện Năng suất chất lượng DEMING
Ngọc Thạch – 0903528199

Thứ Sáu, 24 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY VÁN MDF

DEMING là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Bộ xây dựng cấp phép hoạt động  theo Quyết định số 1394/QĐ-BXD với chức năng nhiệm vụ chính: thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật với số hiệu QCVN 16:2014/BXD
Hiện nay, tất cả các sản phẩm có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
    Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
     Chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (QCVN 16/BXD), nhằm đảm bảo chất lượng đối với nhóm sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước hay nhập khẩu khi tiêu thụ trên thị trường.

  Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.

Viện Năng suất chất lượng DEMING 


Ngọc Thạch - 0903528199


Thứ Ba, 21 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KÍNH NỔI     

       DEMING là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Bộ xây dựng cấp phép hoạt động  theo Quyết định số 1394/QĐ-BXD với chức năng nhiệm vụ chính: thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật với số hiệu QCVN 16:2014/BXD
     Hiện nay, tất cả các sản phẩm có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
     Kính nổi là loại kính tấm, loại trong suốt, không màu, bề mặt nhẵn, được sản xuất theo phương pháp nổi, gọi tắt là kính nổi. Kính nổi được dùng chủ yếu trong xây dựng hoặc ngành ô tô, chế tạo gương…Kính nổi  nằm trong nhóm sản phẩm kính xây dựng cần phải chứng nhận hợp quy theo Thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD. 
    Quy trình chứng nhận hợp quy kính nổi:
1. Làm hợp đồng
2. Đăng ký chứng nhận: Khách hàng cung cấp các thông tin về sản phẩm, thông tin lô hàng (với PT7), thông tin đơn vị nhập khẩu hoặc sản xuất. (PT5).
  • Với đơn vị nhập khẩu kính thì sẽ chứng nhận theo Phương thức 7, khách hàng sẽ cung cấp  bộ hồ sơ nhập khẩu (bao gồm: Hợp đồng, Hóa đơn, Vận đơn, Packing list, CO/CQ, Tờ khai…), sau khi đăng ký chứng nhận thì cầm bản đăng ký chứng nhận lên trình hải quan để lấy hàng về kho (trong trường hợp được phép giải phóng hàng về trước), đồng thời sắp xếp lịch đánh giá và lấy mẫu lô hang.
  • Với các đơn vị sản xuất thì sắp xếp thời gian để tiến hành đánh giá.
3. Tiến hành đánh giá lô hàng (với Phương thức 7), đánh giá nhà máy sản xuất (với Phương thức 5) và thực hiện lấy mẫu để tiến hành thử nghiệm.
4. Sau khi có kết quả thử nghiệm thì tiến hành cấp giấy chứng nhận hợp quy cho lô hàng (với PT7) và cho nhà máy (với PT5)
5. Hỗ trợ khách hàng công bố hợp quy tại Sở Xây dựng.
6. Giám sát nhà máy ( với Phương thức 5) 12 tháng/lần.
Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
Viện Năng suất chất lượng DEMING
Ngọc Thạch – 0903528199

 CHỨNG NHẬN HỢP QUY KÍNH PHẲNG TÔI NHIỆT

       DEMING là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Bộ xây dựng cấp phép hoạt động  theo Quyết định số 1394/QĐ-BXD với chức năng nhiệm vụ chính: thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật với số hiệu QCVN 16:2014/BXD
     Hiện nay, tất cả các sản phẩm có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
     Kính phẳng tôi nhiệt nằm trong nhóm sản phẩm kính xây dựng cần phải chứng nhận hợp quy theo Thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD. Kính phẳng tôi nhiệt là loại kính tấm được gia nhiệt đến nhiệt độ xác định, sau đó làm lạnh nhanh tạo ứng suất trên bề mặt, làm tăng độ bền cơ lên nhiều lần so với kính ban đầu.
    Quy trình chứng nhận hợp quy kính phẳng tôi nhiệt:
1. Làm hợp đồng
2. Đăng ký chứng nhận: Khách hàng cung cấp các thông tin về sản phẩm, thông tin lô hàng (với PT7), thông tin đơn vị nhập khẩu hoặc sản xuất. (PT5).
  • Với đơn vị nhập khẩu kính thì sẽ chứng nhận theo Phương thức 7, khách hàng sẽ cung cấp  bộ hồ sơ nhập khẩu (bao gồm: Hợp đồng, Hóa đơn, Vận đơn, Packing list, CO/CQ, Tờ khai…), sau khi đăng ký chứng nhận thì cầm bản đăng ký chứng nhận lên trình hải quan để lấy hàng về kho (trong trường hợp được phép giải phóng hàng về trước), đồng thời sắp xếp lịch đánh giá và lấy mẫu lô hang.
  • Với các đơn vị sản xuất thì sắp xếp thời gian để tiến hành đánh giá.
3. Tiến hành đánh giá lô hàng (với Phương thức 7), đánh giá nhà máy sản xuất (với Phương thức 5) và thực hiện lấy mẫu để tiến hành thử nghiệm.
4. Sau khi có kết quả thử nghiệm thì tiến hành cấp giấy chứng nhận hợp quy cho lô hàng (với PT7) và cho nhà máy (với PT5)
5. Hỗ trợ khách hàng công bố hợp quy tại Sở Xây dựng.
6. Giám sát nhà máy ( với Phương thức 5) 12 tháng/lần.
Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
Viện Năng suất chất lượng DEMING
Ngọc Thạch – 0903528199

Chủ Nhật, 19 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM


 Đồ chơi trẻ em được hiểu là sản phẩm hoặc vật liệu bất kỳ được thiết kế để trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng khi chơi.
QCVN 3 : 2009/BKHCN  quy định các yêu cầu đối với đồ chơi trẻ em nhằm giảm thiểu các mối nguy và rủi ro liên quan đến an toàn, sức khoẻ của trẻ em, các phương pháp thử tương ứng, các nội dung quản lý đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường.
Image result for đồ chơi trẻ em
Trong Quy chuẩn này, các sản phẩm sau không được coi là đồ chơi: 

−  Xe đạp, ngoại trừ các xe được coi là đồ chơi, nghĩa là có chiều cao yên tối đa là 435 mm;
−   Súng cao su (ná bắn đá cũng được coi là súng cao su);

−   Mũi tên có đầu nhọn kim loại;
−   Thiết bị  trong các sân chơi gia đình và công cộng;
−   Súng và súng ngắn hoạt động bằng hơi hay khí nén; 
−   Diều (ngoại trừ độ cách điện của dây diều được quy định trong TCVN 6238-
1:2008 (ISO 8124-1:2000);
− Các bộ mô hình lắp ráp, mô hình máy bay hay tàu thủy không được thiết kế dùng để chơi;
−  Các dụng cụ và thiết bị luyện tập thể thao, dùng để cắm trại, thiết bị dành cho điền kinh, các loại nhạc cụ và dụng cụ biểu diễn; tuy nhiên các loại đồ chơi mô phỏng các thiết bị và dụng cụ này vẫn thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn này;
Có sự khác biệt rất nhỏ giữa các thiết bị, dụng cụ thể thao và nhạc cụ và đồ chơi mô phỏng. Mục đích của nhà sản xuất hay nhà phân phối cũng như cách sử dụng thông thường hoặc có thể dự đóan trước sẽ xác định có phải là đồ chơi mô phỏng hay không; 
−  Các loại mô hình máy bay, tên lửa, tàu thuyền và các loại xe chạy trên mặt đất bằng động cơ nổ. Tuy nhiên các loại đồ chơi mô phỏng vẫn thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn này;  
−  Các loại sản phẩm sưu tầm không phải cho trẻ em dưới 16 tuổi;
−  Các loại sản phẩm dùng để trang trí trong các ngày lễ;
−  Các thiết bị sử dụng ở chỗ nước sâu, dụng cụ tập bơi và thiết bị giúp nổi trên mặt nước dành cho trẻ em như là phao bơi dạng ghế ngồi và các phao dạng khác; 
−  Đồ chơi lắp đặt tại các nơi công cộng (ví dụ như khu giải trí, trung tâm thương mại);
−  Các bộ đồ chơi ghép hình có nhiều hơn 500 miếng ghép hoặc không có hình, sử dụng cho mục đích chuyên nghiệp;
−  Pháo, bao gồm cả ngòi nổ, ngoại trừ các loại ngòi nổ được thiết kế riêng cho đồ chơi;
−  Các loại sản phẩm có bộ phận đốt nóng với mục đích sử dụng dưới sự giám sát của người lớn dùng trong giảng dạy;

−  Các loại xe có động cơ hơi nước;
−  Các loại đồ chơi nghe nhìn có thể kết nối với màn hình vận hành ở điện áp danh định lớn hơn 24 V;
−  Núm vú cao su giả dành cho trẻ em (đầu vú giả cho trẻ em ngậm);
−  Các loại vũ khí mô phỏng trung thực;
−  Các loại lò điện, bàn là hoặc sản phẩm có chức năng khác vận hành với điện áp danh định lớn hơn 24 V; 

−  Cung có chiều dài tĩnh lớn hơn 120 cm;
− Đồ trang sức thời trang dành cho trẻ em.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert  trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy  cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, anh/chị vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.  VIETCERT hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
         Trung tâm Giám địnhChứng nhận hợp chuẩn

Thứ Tư, 15 tháng 11, 2017

CÔNG BỐ HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM

Bộ khoa học và công nghệ đã ban hành quy chuẩn QCVN 3: 2009/BKHCN quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em kèm theo Thông tư 18/2009/TT-BKHCN. Theo quy định tại thông tư này thì kể từ ngày 15 tháng 4 năm 2010, đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước, nhập khẩu chỉ được lưu thông trên thị trường sau khi đã được chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn hợp quy và gắn dấu hợp quy theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em.




Vậy trình tự thủ tục công bố hợp quy đồ chơi trẻ em được thực hiện như thế nào?

Bản công bố hợp quy;
Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (đặc điểm, công dụng, tính năng…);
Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được công nhận;
Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp cá nhân, tổ chức công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001;
Kế hoạch giám sát định kỳ;
Báo cáo đánh giá hợp quy;
Các tài liệu có liên quan khác.

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về lĩnh vực vật liệu xây dựng sẽ giúp cho mọi người thêm phần an tâm hơn, khi các sản phẩm vật liệu xây dựng được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.

Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: Mr.Linh-0905527089

LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG HTQL MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO14001:2015- 0905 527 089 


Việc chứng minh được rằng tổ chức đang xem xét các ảnh hưởng tới môi trường và xây dựng hệ thống tại cơ sở ngày càng trở nên quan trọng, việc này không chỉ có lợi cho môi trường mà còn giảm bớt được chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, ISO 14001 có thể giúp tổ chức của bạn làm được điều này.
Có rất nhiều lợi ích khi chỉ ra sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001:
• Tiết kiệm chi phí về rác thải, tái chế và tiêu thụ
• Tạo ưu thế hơn các đối thủ khi thầu các dự án kinh doanh mới
• Quản lý các mối nguy về môi trường
• Tuân thủ các quy định về môi trường ở từng nước
• Chứng minh cam kết cải thiện môi trường của tổ chức
• Chúng minh rằng tổ chức của bạn là một tổ chức có trách nhiệm với tương lai
• Có thể giảm bớt chi phí bảo hiểm
• Giúp nhân viên nhận thức tốt hơn rằng họ đang làm việc trong một tổ chức thân thiện với môi trường.
Có được một khung hệ thống quản lý năng lượng được hoạch định tốt giúp tổ chức có được một hướng tiếp cận hệ thống để tuân theo. Trong một số trường hợp các cơ quan pháp luật có thể linh động hơn với từng công ty có hồ sơ hoạt động và giải trình công.
Thêm vào đó, Ban bảo vệ môi trường Hoa Kỳ  và Ban quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp (OHSA) đã chỉ ra rằng chứng nhận có thể giúp giảm số lần thanh tra bắt buộc khi xin giấy phép. Trong những trường hợp đặc biệt sẽ giảm tiền phạt nếu nguồn tài chính được sử dụng cho những hoạt động tốt hơn, bao gồm cả tuân thủ ISO 14001.
Thông qua Hiệp ước chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT), ISO 14001 được mong đợi sẽ trở thành điều kiện tiên quyết để kinh doanh trên toàn cầu. Các chuyên gia cho biết đây sẽ là động lực của thị trường giúp thúc đẩy việc chấp nhận một tiêu chuẩn môi trường toàn cầu mới.
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý ISO 14001:2015 đến Quý Đơn vị.
ISO 14001 cũng tương thích với các hệ thống quản lý khác như ISO 9001
---------------------------------------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: Mr Linh-0905 527 089 

Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng

Văn  Phòng đại diên TP. Hồ Chí Minh: Tầng 10, Block A, The Hyco4 Tower Building, 205 Nguyễn Xí, P.26, Q.Bình Thạnh, Tp. HCM

Văn  Phòng đại diện Cần Thơ: Số nhà P20, đường A1, Khu Đô Thị Hưng Phú 1, Chung cư Hưng Phú lô B, Phường Hưng Phú, Q. Cái Răng, Tp. Cần Thơ

Văn  Phòng đại diên Hà Nội: Tầng 12, Block B, BIG Tower, 18 Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
Văn  Phòng đại diên Hải Phòng: số 422 đường Đà Nẵng, phường Đông Hải 1, quận Hải An, Tp. Hải Phòng



Thứ Sáu, 6 tháng 10, 2017

chứng nhận hợp quy thép


Điều 4. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy
1. Dấu hợp chuẩn và sử dụng dấu hợp chuẩn
Dấu hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và sử dụng dấu hợp chuẩn cấp cho đối tượng được chứng nhận hợp chuẩn và phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:
a) Bảo đảm rõ ràng, không gây nhầm lẫn với các dấu khác;
b) Phải thể hiện được đầy đủ ký hiệu của tiêu chuẩn tương ứng dùng làm căn cứ chứng nhận hợp chuẩn.
Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn trên cơ sở kết quả tự đánh giá thì không phải quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và không được sử dụng dấu hợp chuẩn.
2. Dấu hợp quy và sử dụng dấu hợp quy
a) Dấu hợp quy có hình dạng, kích thước theo quy định tại Phụ lục I Thông tư này;
b) Dấu hợp quy được sử dụng trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì hoặc trong tài liệu kỹ thuật hoặc trên nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hóa ở vị trí dễ thấy, dễ đọc;
c) Dấu hợp quy phải bảo đảm không dễ tẩy xóa và không thể bóc ra gắn lại;
d) Dấu hợp quy có thể được phóng to hoặc thu nhỏ nhưng phải đảm bảo đúng tỷ lệ, kích thước cơ bản của dấu hợp quy quy định tại Phụ lục I Thông tư này và nhận biết được bằng mắt thường;
đ) Dấu hợp quy phải được thiết kế và thể hiện cùng một màu, dễ nhận biết.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0903.512.959

NỘI DUNG CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN-HỢP QUY THUỐC BVTV


 NỘI DUNG CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN-HỢP QUY 

THUỐC BVTV

1  Điều kiện chứng nhận HC/HQ
Trường hợp chứng nhận theo Phương thức 5
ü  Hệ thống đảm bảo chất lượng của khách hàng đề nghị chứng nhận HC/HQ phải đảm bảo các điều kiện chủ yếu nêu tại Phụ lục 1 của quy định này;
ü  Kết quả kiểm tra, thử nghiệm mẫu sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn/quy chuẩn áp dụng cho sản phẩm và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan (ví dụ như: ghi nhãn, bao gói, ...);
ü  Khách hàng đề nghị chứng nhận HC/HQ đáp ứng các thủ tục và yêu cầu chứng nhận được quy định trong văn bản này.
Trường hợp chứng nhận theo Phương thức 7
ü  Kết quả kiểm tra, thử nghiệm mẫu sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn/quy chuẩn áp dụng cho sản phẩm và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan (ví dụ như: ghi nhãn, bao gói, ...);
ü  Khách hàng đề nghị chứng nhận HC/HQ đáp ứng các thủ tục và yêu cầu chứng nhận được quy định trong văn bản này.

2  Thủ tục chứng nhận
TT
LƯU ĐỒ
DIỄN GIẢI
1
Tiếp xúc ban đầu
Khách hàng khi có yêu cầu chứng nhận sản phẩm: liên hệ với Vietcert để được hướng dẫn chi tiết về thủ tục chứng nhận sản phẩm và các yêu cầu liên quan (Báo giá, hợp đồng, ...).
2


Nộp  hồ sơ
Khách hàng đề nghị chứng nhận sản phẩm lập và nộp tài liệu, hồ sơ đăng ký chứng nhận theo hướng dẫn của Vietcert, như sau:
- Chứng nhận theo Phương thức 5:
(1).    Đăng ký chứng nhận (theo biểu mẫu của Vietcert) và tài liệu, hồ sơ theo yêu cầu trong Đăng ký chứng nhận;
(2).    Sổ tay Chất lượng (theo ISO 9001 hoặc theo các yêu cầu tại Phụ lục 1 hoặc Sổ tay chất lượng khác phù hợp với Phụ lục 1 kèm theo văn bản này).
- Chứng nhận theo Phương thức 7:
(1). Đăng ký chứng nhận (theo biểu mẫu và hướng dẫn của Vietcert) và tài liệu, hồ sơ theo yêu cầu trong Đăng ký chứng nhận;
(2). Các tài liệu mô tả đặc tính kỹ thuật sản phẩm;

3

Đánh giá
 chứng nhận

A. Chứng nhận theo Phương thức 5
Giai đoạn 1: xem xét sự phù hợp của hệ thống tài liệu, hồ sơ.
Trên cơ sở tài liệu, hồ sơ nhận được của Khách hàng, Vietcert lựa chọn và thành lập Đoàn đánh giá, phân công chuyên gia xem xét, đánh giá hệ thống tài liệu, hồ sơ so với yêu cầu tại Phụ lục 1 và các tài liệu liên quan (văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật, ...). Khi cần thiết, Vietcert sẽ tiến hành đánh giá sơ bộ tại cơ sở sản xuất.
Kết quả xem xét, đánh giá hệ tài liệu, hồ sơ sẽ có một trong hai trường hợp sau:
Ø  Không phù hợp: thông báo bằng văn bản cho khách hàng và yêu cầu xử lý kịp thời trong thời hạn không quá 30 ngày.
Ø  Phù hợp: tiến hành việc đánh giá Giai đoạn 2;
Giai đoạn 2: đánh giá thực tế tại cơ sở và lấy mẫu kiểm tra, thử nghiệm.
- Vietcert lập và chuyển đến Khách hàng Quyết định thành lập Đoàn đánh giá và Kế hoạch đánh giá hiện trường.
- Việc đánh giá thực hiện theo Quy trình Đánh giá chứng nhận sản phẩm HC/HQ do Vietcert ban hành.
B. Chứng nhận theo Phương thức 7
(1).        Cán bộ được phân công đánh giá tài liệu, hồ sơ, lập thủ tục chỉ định PTN;
(2).        Đánh giá tại hiện trường, gồm:
- Kiểm tra, xem xét tình trạng bên ngoài, bao gói, ghi nhãn so với hồ sơ và yêu cầu của văn bản quy phạm pháp luật liên quan tại chỗ các yêu cầu theo quy định riêng (như: trọng lượng bao, hạn dùng, ...);
- Lấy mẫu, niêm phong, vận chuyển hoặc yêu cầu Tổ chức vận chuyển đến PTN được chỉ định và làm thủ tục gửi mẫu (nếu thuộc trách nhiệm của Vietcert theo Hợp đồng chứng nhận);
(3).        Theo dõi, nhận, xử lý kết quả và lập báo cáo kết quả đánh giá;
(4).        Soát xét, phê duyệt và ban hành GCN/Thông báo kết quả đến Khách hàng và đơn vị liên quan.
C. lấy mẫu và thử nghiệm:
Việc lấy mẫu, kiểm ra thử nghiệm tại chỗ thực hiện theo Tiêu chuẩn/Quy chuẩn/Quy định riêng/Hướng dẫn cụ thể tương ứng với sản phẩm/nhóm sản phẩm.
Việc thử nghiệm mẫu được tiến hành tại các PTN được Vietcert chấp nhận, bao gồm:
(1). Các phòng thử nghiệm được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hoặc cơ quan có thẩm quyền khác chỉ định;
(2). Các phòng thử nghiệm khác được Vietcert lựa chọn làm thầu phụ.
Cơ sở lựa chọn dựa trên việc xem xét năng lực kỹ thuật của phòng thử nghiệm, ưu tiên lựa chọn phòng thử nghiệm đáp ứng các yêu cầu của ISO/IEC 17025 đối với các chỉ tiêu liên quan đến sản phẩm đăng ký chứng nhận.
D. Phân loại các các phát hiện đánh giá: Kết quả của việc xem xét đánh giá, các bằng chứng đánh giá thu thập được so với chuẩn mực đánh giá được phân laoij như sau:
+              Phù hợp: đáp ứng các yêu cầu;
+              KPH loại 1:  vi phạm nghiêm trọng yêu cầu của pháp luật và/hoặc không kiểm soát bất kỳ nội dung nào đó theo yêu cầu tại Phụ lục 1 và/hoặc có sự không phù hợp không nghiêm trọng nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần, có hệ thống, có khả năng phá vỡ hệ thống.
+              KPH loại 2:  không đáp ứng yêu cầu nhưng không thuộc sự KPH loại 1.
+              Lưu ý: là những khuyến nghị, cảnh báo, nhắc nhở để cải tiến, ngăn ngừa khả năng xảy ra sự KPH trong thời gian tới.
4

Giám sát và chứng nhận lại
(chỉ áp dụng đối với chứng nhận theo Phương thức 5)

- Căn cứ kế hoạch giám sát (được Trưởng đoàn đánh giá lập khi kết thúc cuộc đánh giá chứng nhận), Phòng HCTC- Vietcert có trách nhiệm lập các thủ tục cần thiết theo Quy trình chứng nhận sản phẩm của Trung tâm và gửi Kế hoạch đánh giá giám sát đến khách hàng được chứng nhận và cá nhân liên quan trước ít nhất 05 ngày.
- Việc đánh giá giám sát thực hiện tương tự như Đánh giá chứng nhận lần đầu nhưng kết quả đánh giá được Vietcert thông báo cho Tổ chức được chứng nhận (duy trì hoặc tạm đình chỉ tùy trường hợp cụ thể) thay vì cấp GCN.
- Ngoài ra, khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền và/hoặc khi xét thấy cần thiết, Vietcert tổ chức kiểm tra, đánh giá giám sát không theo định kỳ nhưng bảo đảm thống nhất với Tổ chức được chứng nhận trước khi thực hiện.
- Hai (02) tháng trước khi hết hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Vietcert gửi thông báo cho khách hàng để hướng dẫn lập thủ tục đánh giá chứng nhận lại (nếu có yêu cầu). Việc đánh giá lại thực hiện như đánh giá chứng nhận ban đầu.

4

Hiệu lực của  GCN và DCN

Trường hợp chứng nhận theo Phương thức 5
- GCN và DCN có hiệu lực trong 03 năm đối với các sản phẩm do khách hàng sản xuất với điều kiện sản phẩm phải được kiểm soát và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu.
- Trong thời gian hiệu lực GCN, DCN, Vietcert sẽ giám sát định kỳ với chu kỳ tuỳ thuộc loại sản phẩm và khả năng kiểm soát của khách hàng nhưng không quá 12 tháng/lần và giám sát đột xuất khi cần thiết.
Trường hợp chứng nhận theo Phương thức 7
- GCN và DCN chỉ có hiệu lực đối với lô sản phẩm được chứng nhận.
6
Thay đổi yêu cầu chứng nhận

- Khi có thay đổi về tiêu chuẩn/quy chuẩn, quy định, hay thủ tục chứng nhận, Vietcert thông báo đến Khách hàng được chứng nhận về các thay đổi đó, đồng thời quy định thời gian để Khách hàng có thể điều chỉnh các quá trình, thủ tục cho phù hợp với các yêu cầu đã thay đổi.
- Nếu Khách hàng không có khả năng đáp ứng các thay đổi này, Vietcert có quyền yêu cầu Khách hàng ngừng sử dụng DCN HC/HQ cho đến khi Khách hàng tiếp tục thỏa mãn các điều kiện
7
Mở rộng phạm vi chứng nhận

Khi có nhu cầu chứng nhận mở rộng phạm vi chứng nhận (thêm sản phẩm/tiêu chuẩn/quy chuẩn, ...), Khách hàng gửi đăng ký chứng nhận mở rộng đến Vietcert theo biểu mẫu QT.05/B.01. Vietcert có trách nhiệm xem xét và quyết định phương án đánh giá theo quy định tại quy trình QT.05
Chú thích 1. Đối với Khách hàng đã được chứng nhận ISO 9001, đoàn đánh giá phải kiểm tra tính hiệu lực, phạm vi chứng nhận trong GCN ISO 9001 và yêu cầu Khách hàng sao gửi cho Vietcert một bản; Trong quá trình đánh giá, nếu xét thấy cần thiết, Đoàn đánh giá có quyền quyết định những nội dung cần xem xét hoặc chấp nhận kết quả đánh giá của Khách hàng chứng nhận ISO 9001;
Chú thích 2. Khi hết thời hạn khắc phục mà Khách hàng chưa nộp báo cáo, Đoàn đánh giá lập Thông báo huỷ kết quả đánh giá, trình Trưởng phòng kỹ thuật soát xét, Lãnh đạo Trung tâm duyệt và chuyển cho khách hàng.
Chú thích 3. Nếu Tổ chức được đánh giá chứng nhận từ lần 2 trở đi và không thay đổi phòng thử nghiệm được chỉ định thì có thể chỉ định một lần đầu.
3. Trách nhiệm và quyền hạn:
Đối với Khách hàng được chứng nhận
Đối với Vietcert (đơn vị chứng nhận)
A.    Trách nhiệm:
- Cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan và tạo điều kiện cần thiết để Vietcert tiến hành các thủ tục - chứng nhận theo quy định này;
- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu và điều kiện chứng nhận sản phẩm HC/HQ theo quy định này;
- Đảm bảo các yêu cầu sử dụng Giấy chứng nhận và Dấu HC/HQ;
- Thông báo bằng văn bản đến Vietcert khi có bất kỳ thay đổi sau:
a)      Quá trình sản xuất của sản phẩm đã được chứng nhận;
b)      Nguyên liệu, phụ tùng chính dùng để sản xuất sản phẩm được chứng nhận;
c)      Thiết kế của sản phẩm được chứng nhận;
d)     Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất;
e)      Thông tin người liên hệ;
f)       Các thay đổi ảnh hưởng đến sự phù hợp của sản phẩm đối với tiêu chuẩn/quy chuẩn áp dụng.
- Giải quyết các khiếu nại của người tiêu dùng và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý khi có bằng chứng xác thực sản phẩm không phù hợp với tiêu chuẩn/quy chuẩn áp dụng.
- Khi GCN không còn hiệu lực hay huỷ bỏ, Khách hàng được chứng nhận phải:
a)      Ngừng sử dụng DCN HC/HQ dưới mọi hình thức từ ngày quyết định có hiệu lực;
b)      Thực hiện các biện pháp cần thiết để loại bỏ DCN HC/HQ trên sản phẩm hoặc bao bì của sản phẩm còn tồn kho hoặc lưu thông trên thị trường trong thời gian không quá 3 tháng kể từ ngày Quyết định có hiệu lực;
c)      Hoàn trả lại cho Vietcert GCN đã có quyết định huỷ bỏ
B.     Quyền hạn:
Sử dụng GCN và/hoặc dấu HC/HQ: Khách hàng có sản phẩm được chứng nhận HC/HQ có quyền sử dụng DCN nhưng phải đảm bảo quy định của pháp luật và của Vietcert (GCN và DCN không thay thế trách nhiệm và nghĩa vụ về chất lượng của Khách hàng đối với sản phẩm được chứng nhận), ví dụ trong các trường hợp:
Ø  Quảng cáo sản phẩm đã được chứng nhận trên các phương tiện thông tin đại chúng;
Ø  Được sử dụng Giấy chứng nhận làm bằng chứng cho hồ sơ kỹ thuật, đấu thầu, …
Ø  Sử dụng kết quả chứng nhận để công bố phù hợp tiêu chuẩn/quy chuẩn theo quy định hiện hành của cơ quan quản lý;
Đề nghị xét miễn hay giảm kiểm tra về chất lượng, mẫu điển hình: nếu sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng tùy theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
Khiếu nại, kháng nghị và tranh chấp
- khiếu nại/kháng nghị/tranh chấp về bất cứ quyết định nào của Vietcert (Khách hàng gửi văn bản đến Vietcert trong thời hạn 15 ngày kể từ khi nhận được quyết định để được giải quyết)
A.    Trách nhiệm:
- Thực hiện hoạt động chứng nhận phù hợp theo quy định này, theo các yêu cầu của ISO/IEC Guide 65, và các quy định liên quan khác;
- Bảo mật mọi thông tin, dữ liệu thu thập được của Khách hàng yêu cầu chứng nhận trong hoạt động cung ứng dịch vụ chứng nhận.
- Thông báo đến Khách hàng được chứng nhận khi có thay đổi những nội dung của quy định này cũng như các vấn đề khác có liên quan;
- Báo cáo các cấp có thẩm quyền những vấn đề theo yêu cầu và theo quy định của pháp luật.
B.  Quyền hạn:
Đình chỉ tạm thời
Vietcert sẽ ra Quyết định đình chỉ tạm thời, nhưng không quá 3 tháng việc sử dụng GCN và Dấu HC/HQ trong các trường hợp sau đây:
a)   Tiêu chuẩn/quy chuẩn dùng để chứng nhận được sửa đổi hay thay thế;
b)  Sản phẩm được chứng nhận không phù hợp với tiêu chuẩn/quy chuẩn tương ứng hay vi phạm quy định này;
c)   Khách hàng sử dụng sai mục đích GCN hoặc Dấu HC/HQ;
d)  Các nguyên nhân khách quan có liên quan khác.
Khách hàng có thể thực hiện các kiến nghị trong thời gian hiệu lực của quyết định đình chỉ tạm thời và báo cáo kết quả thực hiện bằng văn bản gửi đến Vietcert để quyết định về việc tiếp tục hiệu lực sử dụng GCN và Dấu HC/HQ đã cấp.
Thu hồi và hủy bỏ giấy chứng nhận
Vietcert sẽ hủy bỏ hiệu lực của GCN, Dấu HC/HQ trong các trường hợp sau:
b)      Việc giám sát sau chứng nhận (định kỳ hoặc đột xuất) chỉ ra sự KPH của sản phẩm được chứng nhận đối với tiêu chuẩn/quy chuẩn áp dụng hoặc điều kiện đảm bảo chất lượng vi phạm quy định này ở mức độ nghiêm trọng;
c)   Khách hàng được chứng nhận không tạo điều kiện để Vietcert giám sát sau chứng nhận;
d)  Khách hàng được chứng nhận không tuân thủ các yêu cầu và điều kiện chứng nhận sản phẩm theo quy định này;
e)   Khách hàng được chứng nhận ngừng sản xuất sản phẩm được chứng nhận quá 6 tháng;
f)   Khách hàng được chứng nhận có đề nghị bằng văn bản không tiếp tục duy trì việc chứng nhận đối với sản phẩm.
g)  Cơ quan chức năng quản lý liên quan có văn bản phản ảnh vi phạm của khách hàng được chứng nhận về chất lượng sản phẩm hoặc điều kiện sản xuất sản phẩm.